Nhiều đứa trẻ mắc bệnh hôi miệng đã trở nên khá phổ biến và có một đặc điểm chung là bệnh lý này đã ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến tinh thần của trẻ. Vì khi bị hôi miệng thì hầu hết các trẻ em đều có tâm lý tự ti, không muốn nói chuyện hay giao tiếp với mọi người với một mùi hôi khó chịu tỏa ra từ miêng của mình. Do đó khi trẻ bị mắc bệnh hôi miệng thì cha mẹ cần đưa trẻ đến khám tại các trung tâm hay phòng khám nha khoa để được các bác sĩ tư vấn, thăm khám và đưa ra phương pháp điều trị hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, liệu thực hiện bọc răng sứ veneer có an toàn không?
Phương pháp trị bệnh hôi miệng ở trẻ em như thế nào?
Hôi miệng là nguyên nhân cũng như là dấu hiệu để nhận biết sau này trẻ dễ bị mắc một số bệnh lý răng miệng như: viêm xoang, viêm amidan, viêm họng… Và khi đã phát bệnh thì sự hình thành của vi khuẩn đã rất lớn khiến cho hơi thở có mùi nặng hơn và tạo thành những luồng “kỵ khí” rất nguy hiểm. Một dấu hiệu nhận biết và phát hiện bệnh hôi miệng sớm hơn đó là những trẻ có , những bệnh lý về đường ruột hay dạ dày, bệnh táo bón, người hay ợ nóng, mắc chứng trào ngược acid hay béo phì cũng rất dễ bị hôi miệng.
Phương pháp trị bệnh hôi miệng ở trẻ em như thế nào?
Theo kiến thức nha khoa thì 70% nguyên nhân gây ra hiện tượng hôi miệng ở trẻ em là do vệ sinh răng miệng không được tốt. Trẻ em thường không thích đánh răng nên sẽ “bỏ thói quen” đánh răng vào buổi tối. Tiếp đó là việc vệ sinh không đúng cách khiến cho vi khuẩn xâm nhập và có cơ hội phát triển, lan rộng hơn nên bệnh răng miệng diễn tiến ngày một nhanh chóng hơn nữa. Nguyên nhân nữa khiến cho trẻ em hay mắc bệnh hôi miệng là thói quen ăn uống hằng ngày. Trẻ thường thích ăn đồ ngọt như kẹo, bánh, kem… Kết hợp cùng với việc vệ sinh không đúng cách thì sẽ khiến cho vi khuẩn hoạt động , tương tác với những thức còn bám lại trên kẽ răng, khiến cho hơi thở có mùi hơi.
Ngoài ra, những trẻ đang bị viêm xoang, bị ngạt mũi, thở đường miệng hay khô miệng… cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho miệng bé có mùi hôi.
Và một trường hợp nữa gây ra hôi miệng phổ biến đó là do trong quá trình niềng răng, trẻ phải đeo các mắc cài hoặc khay niềng răng trong một khoảng thời gian khá dài. Và trong thời gian này trẻ em có sai sót trong việc vệ sinh và ăn uống, sinh hoạt hằng ngày nên bệnh hôi miệng rất dễ có nguy cơ bùng phát.
Để chữa trị triệt để bệnh hôi miệng, trước tiên bố mẹ cần đưa trẻ đến các phòng khám nha khoa để được khám chi tiết về tình trạng bệnh lý, từ đó mới có thể đưa ra phác đồ điều trị đúng đắn và hiệu quả.
Kế đó, cha mẹ cần truyền tải cho trẻ những kiến thức cần thiết về việc vệ sinh răng miệng hằng ngày: Thời gian đánh răng, cách đánh răng đúng theo sự hướng dẫn của nha sĩ, sử dụng loại bàn chải mềm, kem đánh răng dành riêng cho trẻ em… Tất cả những điều này sẽ ngăn chặn được sự hình thành của bệnh hôi miệng.
Đồng thời, bố mẹ cũng nên cân đối lại chế độ ăn uống hằng ngày cho trẻ em được hợp lý và khoa học hơn. Cụ thể, nên tăng cường cho trẻ ăn thêm rau xanh, uống nhiều nước lọc. Cần phải hạn chế những thực phẩm gây mùi như: hành, tỏi và các gia vị có phẩm màu…
Bài viết trích nguồn tại: http://niengrangmattrong.net
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346
TG: NH