Nhổ răng khôn khi đang mang thai có nên hay không là thắc mắc của rất nhiều phụ nữ đang trong giai đoạn mang thai. Bởi lúc này, việc mọc răng khôn hay chiếc răng này gặp phải bất kì vấn đề gì đều ảnh hưởng nhiều cho sức khỏe bà bầu, gây tác động đến thai nhi. Tuy nhiên, ở thời điểm mang bầu, việc có nên nhổ răng hay không lại là vấn đề gây nhiều phiền toái cho các mẹ bầu.
Răng khôn là gì?
Răng khôn là chiếc răng mọc cuối cùng trong cung hàm, là chiếc răng mọc ở độ tuổi từ 16- 20 tuổi. Vì là những chiếc răng mọc sau cùng nên chúng thường phải mọc chen lấn, điều này có thể khiến răng khôn bị kẹt và mọc lệch, gây ra cảm giác đau đớn cho chúng ta. Trong hầu hết mọi trường hợp mọc răng khôn, chúng thường gây sưng và đau, có trường hợp gây sốt cao.
Thời gian mọc răng khôn có thể kéo dài vài tháng, có thể vài năm mới mọc hết răng khôn. Nhưng không phải ai cũng sẽ mọc răng khôn, cũng có một số ít trường hợp răng khôn không mọc vì chúng đã bị kẹt dưới xương hàm.
Nhổ nhổ răng khôn khi mang thai có nên hay không?
Phụ nữ trong giai đoan mang thai rất dễ mắc bệnh về răng miệng so ới những người bình thường. Nguyên nhân là do sự thay đổi các hoocmon trong cơ thể, nướu răng rất nhạy cảm, dễ bị sưng viêm, đây là điều kiện cho vi khuẩn tích tụ gây các bệnh răng miệng. Chi phí phẫu thuật hàm móm bao nhiêu
Nhổ răng khôn khi mang thai có nên không? Theo như lời khuyên của các bác sĩ nha khoa thì các bà mẹ khi mang thai thì không nên nhổ răng khôn, điều này có thể gây nhiễm trùng huyết làm ảnh hưởng đến thai nhi.
Để nhổ bỏ răng khôn thì bạn cần phải tiểu phẫu, phải chụp phim x-Quang, phải uống thuốc giảm đau và kháng sinh nhiều hơn so với nhổ các răng khác, việc này sẽ vừa làm bạn mệt mỏi và và các loại thuốc bạn phải uống sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe đứa bé trong bụng.
Khi răng khôn mọc lệch hoặc bị sâu trong thời kỳ mang thai, bạn nên đến các cơ sở nha khoa uy tín để được thăm khám và kê thuốc kháng sinh giảm đau dành cho phụ nữa mang thai. Ngoài ra bác sĩ sẽ hướng dẫn cách chăm sóc và những biện pháp giúp bạn giảm đau.
Để giảm trừ những cơn đau răng và sưng tấy, bạn hãy súc miệng thường xuyên bằng nước muối sinh lý hoặc sử dụng một số phương pháp tự nhiên chữa đau răng như dùng gừng, tỏi, chườm đá… Ngoài ra, việc vệ sinh răng miệng cần phải đảm bảo.
Hãy bổ sung các thực phẩm giàu vitamin A, C cho cơ thể. Ăn nhưng thực phẩm mềm, lỏng như cháo, hầm, súp...
Có thể sử dụng các loại thuốc giảm đau khi được bác sĩ chỉ định nếu những loại thuốc này an toàn cho bà bầu và thai nhi. Tuy nhiên, cách này cần hạn chế vì về lâu dài không tốt cho sức khỏe mẹ bầu. Quy trình niềng răng hô có cần phải nhổ răng không
Khi thấy răng khôn mắc các bệnh lý nguy hiểm hoặc bị đau khi đang mọc, bà bầu nên đến ngay nha khoa uy tín để thăm khám và kiểm tra kỹ. Mặc dù nhổ răng khôn khi đang mang thai không thể thực hiện, nhưng vẫn có nhiều cách có thể giúp giảm đau răng, kháng viêm hiệu quả.
Bài viết được trích nguồn tại: https://loivahaikhinangmui.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
Tg: Ngavvt